Bienvenue dans le blog de ToHuyenLinh (Seventies Guitarist)

Je remercie très sincèrement tous ces amies et amis, de France et d'ailleurs, qui m'ont honoré de la visite.
Si vous pouviez me laisser, s'il vous plaît, un petit commentaire, ce serait vraiment très sympathique de votre part. Merci encore. Pat (ToHuyenLinh, Seventies Guitarist, Trần Văn Mãnh)

.

.
Affichage des articles dont le libellé est Paul Mauriat un chef d'orchestre hors du temps/Paul Mauriat a universal music conductor/Paul Mauriat người nhạc trưởng vượt thời gian. Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est Paul Mauriat un chef d'orchestre hors du temps/Paul Mauriat a universal music conductor/Paul Mauriat người nhạc trưởng vượt thời gian. Afficher tous les articles

mardi 29 décembre 2009


Humeur actuelle : pensif
Catégorie : Musique
-->
Paul Mauriat, un chef d’orchestre hors du temps

Pendant les années 80, moi et mon groupe d ‘amis, nous étions influencés le plus par un très grand compositeur-arrangeur et chef d’orchestre qui est Paul Mauriat. Nous vivions dans la ville Long Xuyen (dans le sud du Vietnam) et nous nous sommes composés de :

1/ Moi :Tran Van Manh, enseignant dans la ville et guitariste dans la musique classique avec un niveau moyen.

2/Mai Xuan Lai, un vrai guitariste classique de très haut niveau. Mai Xuan Lai a commencé la guitare classique depuis l’enfance, c’est pour cela qu’il avait un excellent niveau d’interprétation. Il a pu jouer plusieurs morceaux très difficiles arrangés par André Ségovia à partir des œuvres classiques et adaptés pour la guitare comme : «Gavotte », «Prélude en ré mineur » (J. S. Bach), «La flûte enchantée : thème et variations » (W. A. Mozart), «Sonate au clair de lune » (L. V. Beethoven), et surtout il a pu jouer des morceaux très difficiles composés pour la guitare par le compositeur italien talentueux Nicolas Paganini.

3/Canh, l’aîné parmi des frères Lai, il était éducateur dans la ville et jouait avec moi souvent le morceau «Danse Hongroise n°5 » (Johannes Brahms).

4/Buu, 2ème grand frère de Lai et faisait le commerce dans le marché de la ville.

5/Tham, 3ème grand frère de Lai et aussi commerçant dans le marché de la ville.

6/Nghia, associé dans les affaires avec Tham.

7/Kien, était aussi un grand guitariste talentueux, il travaillait pour la compagnie touristique de Long Xuyen. Il jouait souvent le morceau «La Playa (Jo Van Wetter) en guitare acoustique de cordes en nylon avec une grande sensation.

8/Dieu, grand frère de Kien et aussi un guitariste.

Généralement nous étions 7 ou 8 comme cité dessus. Dans la journée, chacun exerçait son métier pour gagner la vie et le soir vers 6 ou 7 heures nous avions automatiquement le rendez-vous à la cafétéria Trang pour nous distraire, prendre un café et écouter la musique. Tout le monde était à la même table, chacun prenait un café filtre et attendait les goutes de café tomber lentement vers le fond de la tasse tout en écoutant la musique. Nous restions très longtemps dans la cafétéria, souvent nous nous séparions vers 11 heures la nuit et chacun rentrait chez soi. Un ami dans le groupe mettait un paquet de cigarettes sur la table et tout le groupe consommait ensemble. A l’époque nous étions tous de grands fumeurs, je me rappelle encore que nous préférons la marque Capstan ou PallMall, c’étaient des cigarettes sans filtre mais très parfumées. Pour avoir la « légitimité » de rester longtemps à la table, nous sollicitions souvent des théières (gratuites) après avoir tout bu le café, chacun à son tour exprimait une fois la demande. En outre, d’une part les deux jeunes filles dans la famille du propriétaire de la cafétéria étaient nos amies, d’autre part, nous étions tous des clients fidèles au lieu, c’est pour cela que le propriétaire de la cafétéria n’exprimait jamais le mécontentement. C’était justement le moment où nous écoutions le plus souvent la musique de Paul Mauriat. Parmi les albums de Paul Mauriat, il y a deux morceaux que nous aimions le plus et les écoutions sans cesse, c’étaient : «Toccata » (composé par Gaston Rolland et dirigé par Paul Mauriat), ce morceau est vraiment très joli car il y a un reflet harmonieux classique dans la mélodie et surtout il est superbement arrangé par Paul Mauriat avec les sons bien mélangés des violons. Le 2ème morceau : «Les Pêcheurs de perles » (composé par le célèbre compositeur français Georges Bizet dont tout le monde connaît l’œuvre opéra Carmen), ce morceau est très beau car il est interprété par un guitariste qui joue à la guitare acoustique avec les cordes en nylon. Nous avons toujours admiré ce guitariste car dans son interprétation il y avait une forte sensation très émotive. A l’époque, nous aimions beaucoup ce morceau car il était exprimé par la guitare, un instrument que nous avons pratiqué tous les jours.

A part cela, nous aimions aussi plusieurs autres morceaux arrangés par Paul Mauriat : «Le temps des fleurs », une chanson d’origine russe très populaire composée par le compositeur russe Boris Fomin et devient très connue pendant les années 60 par les paroles en anglais «Those where the days ». Une autre chanson «L’amour est bleu » (composée par André Popp) est considérée comme un grand succès de l’orchestre Paul Mauriat. C’est en réalisant l’arrangement et la direction de son orchestre pour interpréter ce morceau que Paul Mauriat devient mondialement reconnu.

Paul Mauriat est né en 1925 à Marseille (France). Il est à la fois compositeur, arrangeur, chef d’orchestre français très célèbre. Il est surtout connu par l’interprétation de son orchestre du morceau «L’amour est bleu » composé par André Popp. Paul Mauriat est spécialement arrangeur dans la musique instrumentale et variée avec l’utilisation de plusieurs violons et violoncelles. Il a un talent exceptionnel dans l’art d’arrangement et de commandement d’un orchestre. Dans son jeu d’interprétation d’un morceau de musique, il y a des battements clairs, des bruits lumineux de violons, tout cela fait la musique de Paul Mauriat d’une musique instrumentale de variété de qualité et de référence. Paul Mauriat réalisait plusieurs concerts aux Etats Unis, en Chine et en Europe. Au Japon, Paul Mauriat devient une idole très préférée et très respectée. En 2006 Paul Mauriat nous a quittés pour toujours à Perpignan (France).

Paul Mauriat, a universal music conductor

During the eighties, my music band was mainly influenced by a great composer, arranger and conductor by the name of Paul Mauriat. At the time, we lived in Long Xuyen (South Vietnam.). The members of the music band were:

1/ Tran Van Manh, (yours truly), teacher in the city, and an average level classic guitar musician.

2/Mai Xuan Lai, a high level classic guitar musician. Mai Xuan Lai started playing guitar as a child. That explains his high quality as a player. He was able to perform some very intricate pieces by Andres Segovia. For example, pieces from a classical repertoire adapted for the guitar like “Gavotte », «Prelude in minor D» (J. S. Bach), «The Enchanted Flute theme and variations» (W. A. Mozart), «Moonlight Sonata» (L. V. Beethoven), and above all, he could perform extremely difficult pieces composed for the guitar by the talented Italian composer Nicolas Paganini.

3/ Canh, the eldest of the Lai brothers,he was an educator in this town and played music with me, notably “The Hungarian Danse N°5” by Johannes Brahms.

4/ Buu, also elder brother of Lai, he held a shop in the town’s market.

5/ Tham, other sibling of Lai, he too held a shop in the town’s market.

6/ Nghia, business associate with Tham.

7/ Kien, he too was a talented guitarist, he held a position with the tourist office in Long Xuyen. He often played «..La Playa..» (Jo Van Wetter) with his acoustic guitar equipped with nylon cords, which would give out a fantastic sound.

8/ Dieu, elder brother of Kien, he too was a great guitarist.

Most times, we gathered the 7 or 8 of us. During the day, everyone would work his job to earn a living, but at nights, around 6 or 7 pm, we would promptly gather at the Trang cafeteria to have fun, have a cup of coffee and listen to music.. We all sat at the same table, having a coffee, wait that the coffee would drip from the filter slowly listening to music. We spent long hours at the cafeteria, we would part around 11 pm and then go home. One of us would buy a pack of cigarettes for all of us to smoke. We were all heavy smokers, we liked much the brands Capstan and PallMall, all without filters but nonetheless very fragrant. To justify our sticking around for the whole evening, we would ask for tea pots (they were free), and that would allow us to stay longer, each and everyone of us would take turns to ask for the allowed one free tea pot. Luckily, we were friends with the two daughters of the owner, and we were long time patrons of the cafeteria, so we sort of enjoyed a free use of the amenities of the place. That’s when we listened to Paul Mauriat’s music. Among his many albums, there were two pieces that we liked much and listened all the time: «Toccata» (composed by Gaston Rolland and directed by Paul Mauriat), this piece is sublime, for his sublime classical harmony, above all, it is superbly arranged by Paul Mauriat with the well assembled sounds of the violins. The other piece : «The pearl Fishers» (composed by the famous French composer Georges Bizet most known for his opera Carmen), this piece is most beautiful especially when interpreted with an acoustic guitar with nylon cords. We all admired this guitarist, especially his interpretation full of emotion and strength. At the time, we were very moved by it, as we were totally enthralled by the guitar which we practiced every day.

There were other pieces by Paul Mauriat which we loved much : «The time of the flowers», a popular Russian song composed by the Russian composer Boris Fomin, which became very famous in the sixties and know in English by its title: «Those where the days». There was another song yet: «Love is blue» (composed by André Popp) and considered as a big hit by Paul Mauriat’s orchestra. Paul Mauriat’s arrangement of this piece together with his orchestra contributed to his success worldwide.

Paul Mauriat was born in 1925 in Marseille (France). He is a French composer, arranger and famous conductor. He is most known for his interpretation of “Love is blue”, a piece by André Popp. Paul Mauriat is an arranger of instrumental pieces and favours instruments such as violins and cellos. He’s a man of exceptional talent in the difficult art of music arrangement and orchestra conducting. His rendering of pieces distinguishes itself from other interpretations for his use of rythm and the harmony of the violins. As a result, Paul Mauriat is a master in instrumental music and has become a model worldwide. Paul Mauriat has performed in the United States, China, and all over Europe. He is very famous in Japan. A well preferred and respected artist. He passed away in 2006 in Perpignan ( France ).

Translation in English: Anna


-->

-->
Paul Mauriat, người nhạc trưởng vượt thời gian

Trong những thập niên 80, Paul Mauriat là một trong những nhà soạn nhạc và người nhạc trưởng có ảnh hưởng lớn nhứt đối với tôi và nhóm bạn của tôi ở Long Xuyên (Việt Nam). Nhóm bạn của tôi gồm có :

1/ Tôi, Trần Văn Mãnh, lúc đó làm nghề dạy học tại Long Xuyên, đã bắt đầu chơi đàn guitare cổ điển, mức độ trung bình.

2/ Mai Xuân Lai, một nghệ sĩ thực sự về đánh đàn guitare cổ điển với một mức độ rất cao. Mai Xuân Lai đã chơi đàn guitare cổ điển từ lúc nhỏ nên anh đã đạt được một trình độ xuất sắc. Anh chơi được những bài rất khó do André Ségovia soạn ra từ các bài cổ điển để chuyển qua cho đàn guitare : «Khúc nhạc vủ Gavotte»,«Khúc dạo đầu Rê thứ», (J. S. Bach), «Ống sáo thần tiên: chủ đề và biến chuyển» (W. A. Mozart), «Bài tình ca dưới ánh trăng» (L. V. Beethoven), và nhất là anh chơi được những bài rất khó của nhà soạn nhạc Ý tài danh Nicolas Paganini.

3/ Cảnh là anh lớn thứ hai của Lai, Cảnh làm nghề dạy học tại Long Xuyên, anh thường chơi bài «Vủ khúc Hung Gia Lợi số 5 » (Johannes Brahms).

4/ Bửu là anh thứ ba của Lai và làm nghề buôn bán tại chợ Long Xuyên.

5/ Thẩm là anh thứ tư của Lai cũng làm nghề buôn bán tại chợ Long Xuyên.

6/ Nghĩa là bạn làm ăn chung với Thẩm.

7/ Kiên cũng là một nghệ sĩ chơi đàn guitare rất tài danh, Kiên làm việc tại Công Ty Du Lịch Long Xuyên. Anh thường chơi bài «La Playa» ( Jo Van Wetter) bằng đàn thùng với dây nylon rất hay.

8/ Diệu là anh của Kiên và cũng là một nghệ sĩ chơi đàn guitare.

Thường thường là khoảng 7 hoặc 8 người như vậy, ban ngày thì mạnh ai nấy đi làm ăn và bắt đầu vào buổi chiều khoảng 6 hoặc 7 giờ là chúng tôi tự động đến quán Cà phê Trang để giải trí uống cà phê và nghe nhạc. Chúng tôi uống cà phê đen, cả nhóm ngồi chung một bàn chờ từng giọt cà phê lắng đọng xuống đáy ly và thưởng thức âm nhạc. Chúng tôi ngồi rất lâu trong quán thường đến khuya 11 giờ đêm mới chia tay ra về. Môt trong những người bạn bỏ ra môt gói thuốc lá trên bàn và cả nhóm tiêu thụ, vào thời đó chúng tôi đều là dân nghiện hút cả, tôi còn nhớ chúng tôi thường hút thuốc lá hiệu Capstan hay là PallMall tuy không có lọc ở đầu nhưng thuốc rất thơm. Để có lý do ở lâu được trong quán, chúng tôi thường xin thêm rất nhiều bình trà để uống sau khi hết cà phê, mỗi đứa thay phiên xin môt lần, vả lại một phần hai cô gái Thủy và Khánh con cháu của người chủ quán đều là bạn của chúng tôi, một phần chúng tôi là khách hàng trung thành của quán, nên người chủ quán cũng không phiền hà gì với chúng tôi. Chính lúc đó là lúc chúng tôi nghe nhạc Paul Mauriat nhiều nhứt. Trong những băng nhạc của Paul Mauriat có hai bài mà chúng tôi thích nhiều nhứt và nghe mải không nhàm chán, đó là bài : «Toccata » (do Gaston Rolland sáng tác và do dàn nhạc Paul Mauriat chơi), bài nầy rất là hay vì âm nhạc viết trong bài nầy có một âm hưởng nhạc cổ điển và nhứt là do tài nghệ của Paul Mauriat soạn hòa âm, các tiếng đàn vỹ cầm quyện vào nhau rất là hay. Bài thứ hai là bài «Những người tìm ngọc biển »Les Pêcheurs de perles», của nhà soạn nhạc Pháp rất nổi tiếng Georges Bizet mà ai cũng thường biết đến tác phẩm lừng danh của ông là bài nhạc kịch Carmen), bài nầy rất hay vì do một nghệ sĩ diển tả bằng đàn guitare classique với dây nylon. Chúng tôi vẫn thường khen ngợi người nghệ sĩ nầy vì tiếng đàn của ông ta rất là gợi cãm và có hồn. Vào thời đó chúng tôi rất mê bài nầy vì bài được diển tả bằng đàn guitare, một nhạc cụ mà chúng tôi đang tập luyện mỗi ngày.

Ngoài ra chúng tôi cũng rất thích các bài khác do Paul Mauriat thực hiện hòa âm : «Tình ca Du Mục», một bài nhạc dân gian nước Nga do nhà soạn nhạc người Nga Boris Fomin viết ra và sau đó được dịch ra lời Anh rất phổ biến. «Tình yêu màu xanh», một bài nhạc điển hình nhứt của ban nhạc Paul Mauriat và chính nhờ thực hiện hòa âm bài nhạc nầy mà Paul Mauriat được biết đến trên toàn thế giới, bài nầy do André Popp sáng tác.

Paul Mauriat sinh năm 1925 ở Marseille (Pháp), là một nhà soạn nhạc, một nhạc trưởng, nhà hòa âm rất nổi tiếng người Pháp. Ông được biết đến nhiều nhứt là do tác phẩm «Tình yêu màu xanh» do André Popp sáng tác và do dàn nhạc Paul Mauriat biểu diển. Paul Mauriat chuyên về hòa âm cho thể loại nhạc chơi bằng các nhạc cụ như là vỹ cầm, vỹ cầm xe lô,…Tài hòa âm và điều khiển dàn nhạc của ông rất là độc đáo, vì thế trong cách diển tả các bài nhạc do ông thực hiện, người nghe cãm thấy rất đặc biệt vì có tiếng nhịp đánh trong rỏ, tiếng vỹ cầm sáng và mạnh, tất cả các tính chất đó làm cho nhạc Paul Mauriat có một phẩm chất rất cao và trở thành tiêu chuẩn trong nền âm nhạc dụng cụ. Ông thường đi hòa nhạc ở Mỹ, Trung Hoa, các nước Âu Châu, và nhứt là ở nước Nhật Bản, ông trở thành một thần tượng được yêu chưộng và rất kính phục. Paul Mauriat chia tay vỉnh viễn với chúng ta năm 2006 tại Perpignan (Pháp).

Trần Văn Mãnh
  

 

Paul Mauriat, Pearl Fishers (Les Pêcheurs de perles)